loading...
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
- MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 (ĐỀ SỐ 2)
Đê Lịch sử 9, lịch sử 9, trăvs
nghiệm lịch sử 9, Lịch sử 9
I. MA TRẬN
Mức độ
Nội
dung
|
Nhận Biết
|
Thông Hiểu
|
Vận dụng
|
TC
|
|||
TN
|
TL
|
TN
|
TL
|
Thấp
|
Cao
|
||
Hoạt
động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài
|
|
|
|
|
Sự
khác biệt của Nguyễn Ái Quốc so với
các tiền nhân đi trước là con đường cách mạng vô sản.
|
|
|
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ :%
|
|
|
|
|
|
1
1.5
15
|
1
1.5
15
|
Đảng
Cộng sản Việt
|
|
|
Hội
nghị BCH TW lâm thời thông qua luận cương của Trần Phú, Tổng bí thư đầu tiên
của ĐCS Việt
|
|
|
|
|
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ :%
|
|
|
1
0.5
5
|
|
|
|
1
0.5
5
|
Cao
trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
|
Mặt
trận Việt Minh ra đời vào ngày 19/5/1941. Chỉ thị của BTV TW Đảng.
|
Tầm
quan trọng về ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám 1945.
|
|
|
|
||
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ :%
|
1
0.5
5
|
|
|
1
2.5
25
|
|
|
2
3
30
|
Tổng
khởi nghĩa tháng tám và sự thành lập nước Việt
|
Ngày 2/9/1945 nước Việt
|
|
|
|
|
|
|
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ :%
|
1
0.25
2.5
|
|
|
|
|
|
1
0.25
2.5
|
Bước
phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)
|
|
|
Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng quyết định đổi tên Đảng ta là Đảng
Lao Động Việt
|
|
|
|
|
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ :%
|
|
|
1
0.25
2.5
|
|
|
|
1
0.25
2.5
|
Xây
dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống Mĩ – Diệm ở miền Nam ( 1954-1965)
|
Chiến
thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho) 2/1/1963 tạo nên làn sóng mạnh mẽ. Thời gia ĐHĐB toàn
quốc lần III của Đảng.
|
Nội
dung chiến tranh đặc biệt và âm mưu thâm độc của Mĩ
|
|
|
|
||
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ :%
|
1
0.5
5
|
|
|
1
1
10
|
|
|
2
1. 5
15
|
Cả
nước trực tiếp chống Mĩ cứu nước (
1965-1973)
|
Chiến
thắng Vạn Tường 18/8/1965 tạo nên phong trào giết giặc lập công.
|
Nhiệm
vụ hậu phương của Miền Bắc và tiền
tuyến của Miền
|
|
|
|
||
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ :%
|
1
0.5
5
|
|
1
0.5
5
|
1
2
20
|
|
|
3
3
30
|
Số
câu:
Số
điểm:
Tỉ lệ
:%
|
7
1. 75
17.5
|
|
5
1.25
12.5
|
2
5.5
55
|
|
1
1.5
15
|
11
10đ
100
|
Họ và tên :
............................................ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
Lớp .....................................................
Đề : 02/12 Môn:
Lịch sử Lớp 9
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề)
( Học
sinh làm bài vào đề thi, không đủ thì tiếp tục làm vào giấy kiểm tra)
|
ĐIỂM
|
LỜI PHÊ CỦA THẦY ( CÔ)
|
II. ĐỀ :
I. TRẮC
NGHIỆM : (3 ĐIỂM)
í Chọn
đáp án đúng từ câu 1 đến câu 6( mỗi đáp án đúng được 0.25đ)
Câu 1 : Tổng bí thư đầu tiên của Đảng
công sản Đông Dương là ai?
A. Nguyễn Văn Cừ
B. Nguyễn Ái Quốc
C. Hà
Huy Tập
D. Trần Phú
Câu 2 Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà
ra đời vào thời gian nào?
A. Ngày 2/9/1945
B. Ngày 21/7/1954.
C. Ngày 19/8/1945.
D. Ngày 2/7/1976
Câu 3 : Chỉ
thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” là của:
A. Tổng bộ Việt
Minh
B. Hồ Chí Minh
C. Ban Thường
vụ Trung ương Đảng
D. Đội Việt Nam
tuyên truyền giải phóng quân.
Câu 4 : Mặt
trận Việt Minh chính thức được thành lập vào thời gian nào?
A. Ngày 22-12-1941
B. Ngày 15-5-1941
C Ngày 19-5-1941.
D. Ngày 29-5-1941
Câu 5 : Nôị dung Hội nghị Ban chấp hành
Trung Ương lâm thời của Đảng(10/1930).
A. Bầu ban Chấp hành Trung Ương chính thức.
B. Thông qua Luận cương chính trị do Trần Phú khởi thảo.
C. Đổi tên Đảng thành Đảng cộng sản Đông Dương.
D. Đề ra sách lược cho cách mạng Việt Nam
Câu 6 : Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ II quyết định đổi tên Đảng là:
A. Đông Dương Cộng sản Đảng
B. Đảng Cộng sản Đông Dương
C. Đảng Cộng sản Việt Nam
D. Đảng lao động Việt Nam .
Câu 7 : Điền các từ sau ( hậu phương,
tiền tuyến, mặt trận, chính quốc) vào chỗ trống sao cho phù hợp. ( mỗi từ đúng
được 0.25đ)
(1) ..................
là vùng có điều kiện nhất định đáp
ứng nhu cầu xây dựng về các mặt kinh tế, chính trị, quân sự và văn hóa để trực
tiếp phục vụ cho (2) .............. chiến đấu.
Câu 8 :
Nối cột A và cột B cho phù hợp. ( mỗi ý nối đúng được 0.25đ)
Cột A
|
NỐI
|
Cột B
|
1. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần III
|
1 -
|
a. 9/1960
|
2. Chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho)
|
2 -
|
b. 18/8/1965
|
3. Chiến thắng Vạn Tường
|
3 -
|
c. 2/1/1963
|
4. Cuộc tiến công chiến lược
|
4 -
|
d. Năm 1972
|
II. TỰ
LUẬN (7 ĐIỂM)
Câu 1: (2.5đ) Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945.
Câu 2(3đ) Trình
bày các chiến dịch “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ” và “Việt
Nam hóa chiến tranh” của đế quốc Mĩ.
Câu 3 (1.5đ) Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì mới và khác
so với lớp người đi trước?
ĐÁP ÁN
ĐỀ 02
I. TRẮC NGHIỆM : (3 ĐIỂM)
Trả lời đúng mỗi ý hoặc câu được 0.25đ
Câu/
Đáp án
|
A
|
B
|
C
|
D
|
Câu 1
|
|
|
|
X
|
Câu 2
|
X
|
|
|
|
Câu 3
|
|
|
X
|
|
Câu 4
|
|
|
X
|
|
Câu 5
|
|
X
|
|
|
Câu 6
|
|
|
|
X
|
Câu 7 : (1) hậu phương ( 2) tiền tuyến
Câu 8 :
2-c; 1-a; 4-d; 3-b
II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
Câu 1: (2.5đ)
Ý nghĩa
lịch sử(1đ)
- Kết thúc ách thống
trị gần 1 thế kỉ của thực dân Pháp trên đất nước ta.
- Miền Bắc hoàn toàn giải phóng đi lên CNXH làm cơ sở thống
nhất nước nhà.
- Giáng đòn mạnh vào
tham vọng, âm mưu nô dịch của CN đế quốc, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa
trên thế giới.
Nguyên nhân thắng lợi(1.5đ)
- Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Hồ CT với đường lối
chính tri, quân sự đúng đắn, sáng tạo.
- Có hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân, mặt trận dân
tộc thống nhất củng cố, mở rộng, có lực lượng vũ trang không ngừng lớn mạnh, có
hậu phương rộng lớn, vững chắc.
- Có sự đoàn kết chiến đấu của 3 nước Đông Dương.
- Sự giúp đỡ của Trung Quốc , Liên Xô, lực lượng dân chủ,
tiến bộ trên thế giới.
Câu 2(3đ)
HS trình bày được : Âm
mưu, hành động của địch và chiến thắng của ta trong “Chiến tranh đặc biệt” (1đ)
HS trình bày được : Âm
mưu, hành động của địch và chiến thắng của ta trong “Chiến tranh cục bộ” (1đ)
HS trình bày được : Âm
mưu, hành động của địch và chiến thắng của ta trong “Việt Nam hóa chiến tranh” (1đ)
Câu 3 (1.5đ)
HS nêu
được điểm khác nhau của Nguyễn Ái Quốc so với những người đi trước ở chỗ : ông
đi tìm hiểu kẻ đã xâm lược mình, tìm hiểu nhân dân trên thế giới đã dấu tranh
chống lại bọn thực dân Pháp như thế nào? Và đặc biệt là tìm ra chủ nghĩa Mác-Lênin
và vận dụng nó một cách sáng tạo vào con đường cứu nước của Việt Nam đó chính
là con đường đấu tranh bằng vũ trang, bạo lực cách mạng. Chớ không như những
người đi trước. Chẳng hạn như Phan Bội Châu nhờ Nhật đánh Pháp, khác nào “đuổi
hổ của trước mà rước beo của sau” như cha ông ta từng nói. Hay Phan Chu Trinh
đấu tranh bằng con đường thương thuyết thỏa hiệp…..
loading...
0 nhận xét:
Post a Comment