loading...
UBND TỈNH BẮC
NINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ
ĐÀO TẠO
(Đề thi gồm có 02 trang)
|
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2015 -
2016
Môn thi: Hoá học - Lớp 12 Chuyên
Thời gian làm
bài: 180 phút (không kể thời gian giao
đề)
Ngày thi: 24 tháng 3 năm 2016
-------//-------
|
Cho
biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N
= 14; O = 16;
Na
= 23; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu
= 64; Zn = 65;
Br
= 80; Rb = 85; Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207.
(Thí sinh không sử dụng bảng tuần hoàn
các nguyên tố hóa học)
Câu
1:
(3,0
điểm)
1. Hoàn
thành các phương trình phản ứng hóa học sau đây:
a. NaCl +
H2SO4 đặc, nóng ®
b. NaBr +
H2SO4 đặc, nóng ®
c. NaClO +
PbS ®
d. FeSO4 +
H2SO4
+ HNO2 ®
e. KMnO4 + H2SO4 +
HNO2 ®
f. NaNO2 + H2SO4
loãng ®
2.
a. Cho
3-metylbut-1-en tác dụng với axit clohidric tạo ra các sản phẩm, trong đó có A
là
2-clo-3-metylbutan
và B là 2-clo-2-metylbutan. Bằng cơ chế phản ứng, hãy giải thích
sự tạo thành hai sản phẩm A và B.
b. Cho
2-metylbut-2-en phản ứng với axit clohidric. Trình bày cơ chế của phản ứng, cho
biết sản phẩm chính và giải thích?
Câu
2:
(3,0
điểm)
Hòa tan hoàn toàn 0,812 gam
một mẫu quặng sắt gồm FeO, Fe2O3 và 35% tạp chất trơ
trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Sục khí SO2 vào dung
dịch X, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 22,21 ml dung
dịch KMnO4 0,10M. Mặt khác hòa tan hết 1,218 gam mẫu quặng trên
trong dung dịch HCl dư rồi thêm ngay dung dịch KMnO4 0,10M vào dung
dịch thu được cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thì hết 15,26 ml dung dịch
KMnO4 0,10M.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b. Tính
thể tích khí SO2 (đktc) đã dùng và thành phần phần trăm theo khối
lượng của FeO và Fe2O3 có trong mẫu quặng.
Câu 3:
(2,5 điểm)
Một
hỗn hợp rắn A gồm kim loại M và một oxit của kim loại đó. Người ta lấy ra 3
phần, mỗi phần có 59,08 gam A.
Phần
thứ nhất hoà tan vào dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí hiđro.
Phần
thứ hai hoà tan vào dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4
thu được 4,48 lít khí NO. Phần thứ ba đem nung nóng rồi cho tác dụng với
khí hiđro dư cho đến khi được một chất rắn
duy
nhất, hoà tan hết chất rắn đó bằng nước cường toan thì có 17,92 lít khí NO
thoát ra. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Hãy
tính nguyên tử khối, cho biết tên của kim loại M và công thức oxit trong hỗn
hợp A.
Câu
4:
(2,5
điểm)
Hỗn hợp A gồm một axit cacboxylic no đơn chức
và 2 axit cacboxylic không no đơn chức chứa một liên kết đôi, kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng. Cho A tác dụng hoàn toàn với 150 ml dung dịch NaOH 2M. Để
trung hòa hết lượng NaOH dư cần thêm vào 100 ml dung dịch HCl 1M, được dung
dịch D. Cô cạn cẩn thận D được 22,89 gam chất rắn khan. Mặt khác đốt cháy hoàn
toàn A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung
dịch NaOH đặc, khối lượng bình tăng thêm 26,72 gam. Xác định công thức cấu tạo
có thể có của từng axit và tính khối lượng của chúng trong A.
Câu
5:
(4,0 điểm)
1. Hỗn hợp bột A gồm 3 kim loại Mg, Zn, Al. Khi hoà tan
hết 7,539 gam A vào 1 lít dung
dịch HNO3 thu được 1 lít dung dịch B và hỗn hợp khí D gồm
NO và N2O. Thu khí D vào bình dung tích 3,20 lít có chứa sẵn N2
ở 00C và 0,23 atm thì nhiệt độ trong bình tăng lên đến 27,30C,
áp suất tăng lên đến 1,10 atm, khối lượng bình tăng thêm 3,720 gam. Nếu cho
7,539 gam A vào 1 lít dung dịch
KOH 2M thì sau khi kết thúc phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 5,718 gam.
Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong A.
( Cho nguyên tử khối : Mg: 24,3;
Zn: 65,38; Al: 26,98; H: 1,008 )
2. Hòa tan hoàn toàn 1,28
gam Cu vào 12,6 gam dung dịch HNO3 60% thu được dung dịch X (không
có muối amoni). Cho X tác dụng hoàn toàn với 105 ml dung dịch KOH 1M, sau đó
lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được chất rắn Z. Nung Z đến khối
lượng không đổi thu được 8,78 gam chất rắn. Tính nồng độ phần trăm của các chất
trong dung dịch X.
Câu 6:
(2,5 điểm)
Hỗn
hợp X gồm 2 hợp chất hữu cơ A, B chỉ chứa các chức ancol và chức anđehit. Trong
mỗi phân tử A, B số nguyên tử H gấp đôi số nguyên tử cacbon, gốc hidrocacbon có
thể là gốc no hoặc có 1 nối đôi. Nếu lấy cùng một số mol A hoặc B cho phản ứng
với Na đều thu được V lít H2, còn nếu lấy số mol như thế cho phản
ứng hết với H2 thì cần 2V lít H2 (đo ở cùng điều kiện
nhiệt độ và áp suất như trên). Cho 33,8 gam hỗn hợp X tác dụng hết với Na thu
được 5,6 lít H2 (đktc). Nếu lấy 33,8 gam hỗn hợp X cho tác dụng hết
với AgNO3 trong NH3, sau đó lấy lượng Ag kim loại thu
được cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc thì thu được 13,44 lít khí
NO2 (đktc).
1. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của A, B.
2. Tính thành phần
% theo khối lượng của A, B trong 33,8 gam hỗn hợp X.
Câu 7:
(2,5 điểm)
Cho
47 gam hỗn hợp hơi của 2 ancol đi qua Al2O3 nung nóng (xúc
tác) ta được hỗn hợp hơi A gồm ete, anken, ancol dư và hơi nước. Tách hơi nước
ra khỏi hỗn hợp A ta được hỗn hợp khí B. Lấy nước tách ra ở trên cho tác dụng
hết với kali thu được 4,704 lít H2 (đktc), lượng anken có trong B
tác dụng vừa đủ với 1,35 lít dung dịch Br2 0,2 mol/lít. Phần ete và
ancol có trong B chiếm thể tích 16,128 lít ở 136,50C và 1 atm.
1. Tính hiệu suất ancol bị loại nước
thành anken, biết rằng hiệu suất đối với mỗi ancol như
nhau và số mol các ete bằng nhau.
2. Xác định công thức phân tử của các
ancol.
=====Hết====
UBND TỈNH BẮC
NINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ
ĐÀO TẠO
|
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2015 -
2016
Môn thi: Hoá học - Lớp 12 Chuyên
Ngày thi: 24 tháng 3 năm 2016
-------//-------
|
Câu
|
Hướng dẫn giải
|
Điểm
|
1.
(3,0đ)
|
a. NaCl
+ H2SO4
(®Æc, nãng)® HCl
+ NaHSO4
hoÆc
2 NaCl + H2SO4 (®Æc,
nãng) ®2 HCl + Na2SO4
b. 2 NaBr
+ H2SO4
(®Æc, nãng) ®
2 NaHSO4 + 2 HBr
2 HBr
+ H2SO4
(®Æc, nãng) ®
SO2 + 2 H2O +
Br2
2NaBr + 3
H2SO4 (®Æc, nãng) ® 2 NaHSO4
+ SO2 +
2 H2O + Br2
c. NaClO + PbS ® 4 NaCl
+ PbSO4
d. 2 FeSO4 +
H2SO4
+ 2HNO2® Fe2(SO4)3 + 2
NO + 2 H2O
e. 2 KMnO4 + 3 H2SO4
+ 5 HNO2®
K2SO4 + 2 MnSO4 + 5 HNO3 + 3 H2O
f. 3 NaNO2 + H2SO4
(lo·ng) Na2SO4
+ NaNO3 + 2 NO
+ H2O
Do cacbocation bËc hai (II) cã kh¶ n¨ng chuyÓn vÞ
hi®rua t¹o thµnh cacbocation bËc ba (III) nªn t¹o thµnh hai s¶n phÈm A, B.
2.
2-Clo-2-metylbutan lµ s¶n phÈm chÝnh.
Do cacbocation bËc ba (I) bÒn h¬n cacbocation bËc
hai (II), mÆt kh¸c do cacbocation bËc hai (II) cã kh¶ n¨ng chuyÓn vÞ hi®rua
t¹o thµnh cacbocation bËc ba (I) nªn s¶n phÈm
2-clo-2-metylbutan lµ s¶n phÈm chÝnh.
|
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
|
2.
(3,0đ)
|
a.Các PTHH
:
FeO + 2 HCl FeCl2 +
H2O (1)
Fe2O3 + 6 HCl 2FeCl3 + 3
H2O (2)
2FeCl3 + 2 H2O + SO2 2 FeCl2
+ H2SO4 +
2HCl (3)
5 FeCl2 +KMnO4
+ 8HCl 5FeCl3 +
MnCl2 + KCl + 4
H2O (4)
5SO2 +
2KMnO4 + 2 H2O 2
H2SO4
+ 2 MnSO4 + K2SO4(5)
b.Từ (1) và (4) ta có :
5 FeCl2 + KMnO4 + 8HCl 5FeCl3 +
MnCl2 + KCl + 4
H2O (4) Mol 0,1.0,01526
Số mol của FeCl2 = số mol của FeO trong 1,218 gam mẫu =
0,001526.5= 7,63.10-3
mol
số mol của FeO trong 0,812 g mẫu = 7,63.10-3 . 0,812/1,218 =
5,087. 10-3 mol
khối lượng của FeO trong 0,812 g mẫu= 5,087. 10-3 .72 = 0,3663gam.
khối lượng của Fe2O3 trong 0,812 g mẫu =
0,812- 0,3663 - 0,812.0,35 =
0,1615gam.
Tương tự ta có tổng số mol của SO2 đã
dùng = n SO2 (3) + n SO2 (5)
n SO2 (3)
= n FeCl3(trong
0,812g mẫu) /2 = n Fe2O3 trong 0,812 g mẫu = 0,1615/160=1,01.10-3 mol.
n SO2 (5)
= 2,5 n KMnO4 (trong 5) =
n KMnO4
(trong 5) = 0,02221.0,1 –
1/5 .n Fe2+ = 0,002221- 0,2.(5,087. 10-3 + 2.1,01.10-3)
= 0,7996.10-3
n SO2 (5)
= 2,5. 0,7996. 10-3
= 2. 10-3
Vậy tổng số mol của SO2 đã dùng = n SO2
(3) + n SO2 (5)= 1,01.10-3 + 2. 10-3 =
3,01.10-3
VSO2
= 3,01.10-3 . 22,4 =
0,0674 (lit).
% khối lượng của FeO:
% khối lượng
của Fe2O3 : 100 – 35- 45,11 = 19,89 %
|
1,0
0,5
0,5
0,5
0,5
|
3.
(2,5đ)
|
KÝ
hiÖu sè mol kim lo¹i M cã trong 59,08 gam hçn hîp A lµ a( x > 0 ).
Gi¶
thiÕt 1): M cã duy nhÊt mét møc (hay sè) oxi ho¸ lµ n+ :
Khi
hoµ tan 59,08 gam hçn hîp A vào dung dịch HCl thu ®îc khÝ hiđro theo ph¬ng tr×nh:
M
+ n HCl MCln +
0,5 n H2
(1)
a mol
0,5 na mol H2
Khi
hoµ tan 59,08 gam hçn hîp A vào dung dịch của hỗn hợp NaNO3
và H2SO4 (còng chÝnh lµ dung
dÞch HNO3) ta thu ®îc khÝ NO:
3 M
+ n NO3– + 4n
H+ 3 Mn+ + n
NO (k) + 2n H2O (2)
Theo
®Ò bµi cã sè mol H2 b»ng sè
mol NO (®Òu b»ng 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol)).
Theo
lËp luËn trªn l¹i cã 0,5 nx mol H2
kh¸c víi (nx : 3) mol NO.
VËy gi¶ thiÕt 1) nµy kh«ng phï
hîp.
Gi¶
thiÕt 2): XÐt M cã hai møc (sè) oxi ho¸ kh¸c nhau:
*)
Trong ph¶n øng (1), M cã møc oxi ho¸
n+.
Tõ
liªn hÖ trªn, ta thu ®îc 0,5 nx mol H2 (1)
*)
Trong ph¶n øng (2), M cã møc oxi ho¸
m+. Ta cã:
3 M +
m NO3- + 4 m H+ 3 Mm+ + m
NO (k) + 2m H2O (2)
3 + (mx-2y)
NO3-
+(4mx+2y) H+ 3x Mm+ + ( mx-2y) NO (k) + (2mx+y) H2O (2)
Sè mol NO thu
®îc lµ : [ma+ (mx-2y)b]/3= 0,2 (2)
Mặt khác phÇn thø ba ®em nung nãng råi cho t¸c dông víi khÝ
hi®ro d thu được
M.Cho M td với cêng toan 17,92/22,4 =0,8 .
Ta
có: m(a+ bx) = 2,4 (3
Lại có: M.a+M.xb+16yb = 59,08 (4).
Giải hệ ta được: M= 18,61 m.
M=
55,83,; m= 3,n=2. Vậy Kim loại là Fe.
a=0,2; bx= 0,6;by=0,9. Vậy x/y=2/3. Công thức oxit: Fe2O3.
|
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
|
4.
(2,5đ)
|
Đặt CTTQ của axit no đơn chức :
RCOOH
2 Axit không no 1 LK đôi đơn chức:
R1 COOH, R2COOH
.CTTB 3 axit :
nNaOH =
0,15.2 = 0,3 mol; n NaOH
dư = n HCl = 0.1; n NaOH pư = 0,3- 0,1 = 0,2.
PTHH xảy ra:
+ NaOH
+ H2O
Mol 0,2 0,2 0,2
NaOH +
HCl NaCl
+ H2O
Mol 0,1 0,1 0,1
D :
, NaCl
Mol:
0,2 0,1
Khối lượng muối = 58,5. 0,1 +
( + 67 ) .0,2 = 22,89 = 18,2
Vậy axit no đơn chức là HCOOH hoặc CH3COOH.
Đốt cháy A sản phẩm : CO2
và H2O hấp thụ hết vào bình NaOH đặc dư, khối lượng bình tăng thêm
26,72gam , m CO2 + m H2O
= 26,72
( + 45 ) .0,2 + m O2 = m
CO2 + m H2O; m O2 pư
=26,72 - 12,64= 14,08 gam;
n O2
pư = 0,44 mol
Đặt a, b là
số mol : CO2 và H2O ta có :
Bảo toàn O :
0,2. 2 + 0,44.2 = a.2
+ b.1 = 1,28 (2)
44 a + 18 b =
26,72( 1) . giải hệ a= 0,46, b= 0,36 .
PTHH đốt cháy hh các axit:
CnH2nO2 +
O2 n CO2 + n H2O
Đốt cháy axit no đơn chức luôn được nCO2
= n
H2O
Đốt cháy axit không no có 1lk đôi đơn chức : số mol
axit = nCO2 - n H2O.
Vậy cả hh 3 axit : tổng số mol 2axit 1LK (=) là :
0,46- 0,36 = 0,1.
Số mol axit no đc: 0,2-0,1 = 0,1.
Ta có , nên n = 1, axit no đơn chức : HCOOH
2 axit không no
kế tiếp : C2H3COOH và C3H5COOH.
m HCOOH = 0,1. 46 = 4,6 g
m C2H3COOH
= 2,88g; m C3H5COOH
= 5,16g
|
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
|
5.
(4đ)
|
1/Giả sử trong
- Phương trình hoà tan:
3M + 4n HNO3 ® 3M (NO3)n
+ nNO
+ 2nH2O (1)
8M + 10n HNO3 ®
với Mg: n = 2, Zn: n = 2, Al: n = 3 ( có thể viết từng phản ứng riêng biệt)
- Tính tổng số mol hỗn hợp khí
C:
Nếu đưa toàn bộ bình khí (chứa hỗn hợp
D và N2) về
p
tổng =
pc = 1 atm - 0,23 atm = 0,77 atm
nc =
+ Tính số mol mỗi khí trong hỗn hợp D:
0,11
mol C NO : a mol
a + b = 0,11 mol a = 0,08 mol NO
+ Số electron do NO3-
nhận từ hỗn hợp A:
NO3- +
3e ® NO
0,24 mol ¬ 0,08 mol 0,24 + 0,24 = 0,48 mol electron
2NO3- + 8e ® N2O
0,24 mol ¬ 0,03 mol
+
Số electron do A nhường:
2x
+ 2y + 3z = 0,48 (mol electron )
+
Khi cho 7,539g A vào 1 lít dung dịch KOH 2M
Zn
+ 2KOH ® K2ZnO2 + H2
2Al
+ 2KOH + 2H2O ® 2KAlO2 + 3H2
+
Biện luận dư KOH:
nAl < nZn
<
nKOH = 2 mol
> 0,28 mol dư KOH
+
Độ tăng khối lượng dung dịch:
y
(65,38 – 2,016) + z (26,98 -3,024) = 5,718
+
Từ đó có hệ phương trình đại số:
24,30
x + 65,38 y + 26,98 z = 7,539 (g) x = 0,06 mol Mg
2x + 2y
+ 3z = 0,48 (mol e) y = 0,06 mol Zn
63,364 y + 23,
956 z = 5,718 (g) z = 0,08 mol
Al
Thành phần khối lượng A:
Mg : 0,06 mol
x 24,30g/ mol = 1,458g ® 19,34 %
Zn : 0,06 mol
x 65, 38 g/mol = 3,9228 ® 52, 03 %
Al : 0,08 mol
x 26,98 g/mol = 2,1584g ® 28,63 %
2/
Số mol Cu = 1,28/64 = 0,02 mol; số mol
HNO3=0,12 mol.
Khối lượng H2O trong dd HNO3=
5,04 g.
Bài ra
cho Cu td HNO3 thu
được dung dịch X (không có muối amoni)
vậy phải có hợp chất khí của N được tạo thành và không biết có mấy khí được
sinh ra . Đặt CTPTTB của các khí là .
PTHH xảy ra:
TP dd X: Cu(NO3)2;
HNO3 có thể dư.
Cho X td với dd KOH các PTHH xảy ra :
HNO3 + KOH KNO3 +
H2O (2)
Cu(NO3)2 +2 KOH
2KNO3 + Cu (OH)2 (3)
Lọc kết tủa thu được dd Y, Cô cạn Y thu được chất rắn Z:
KNO3, Cu(NO3)2 hoặc
KOH có thể dư. Nung Z :
KNO3, KNO2 + ½ O2 (4)
Cu(NO3)2 CuO + 2 NO2 + ½ O2 (5)
Chất rắn thu
được gồm: CuO, KNO2
mKNO2 = 0,105x85 = 8,925 g. >
8,78 g. Loại.
Vậy Cu(NO3)2 hết, KOH dư.Không xảy ra (5).
Khối lượng chất rắn= m KNO2
+ m KOH dư .
Đặt a,b là số mol của KNO2 KOH dư .
a + b = 0,105
85a + 56b = 8,78. Giải hệ được: a=
0,1; b= 0,005.
Sô mol KOH pư (2) và (3) = 0,105-
0,005 = 0,1.
Sô mol KOH pư (3) = 2x n Cu(NO3)2
= 0,02x 2 = 0,04
Sô mol KOH pư (2) = 0,1- 0,04 = 0,06 =
n HNO3 dư.
số mol HNO3 pư = 0,12-0,06 = 0,06.
Khối lượng dd X = m Cu(NO3)2
+ m HNO3 dư + m H20 ban đầu+ m H2O (tạo
thành pư 1)
= 0,02x 188+ 0,06x63 + 5,04 + 0,03x 18 =
13,12 g.
Vậy
nồng độ % của Cu(NO3)2 trong dd X là:
C%
= 0,02x 188x 100%/13,12 = 28,66
%.
nồng
độ % của HNO3 trong dd X là:
C% =
0,06x 63x 100%/13,12 = 28,81 %.
|
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
|
6.
(2,5đ)
|
Đặt CTPTTB A,B là:
Bài ra Nếu lấy cùng một số mol A hoặc B( x mol mỗi chất) V lit H2.
Nếu lấy cả
A,B( 2x mol) 2V lit H2
Ta có:
2x
(
2x 2x
( vì A, B có đều có độ không no =1).
Ta có: xa/2x =
V/2V , ta có : = 1. A, B đều có 1-OH.
·
Cho 33,8 gam hỗn hợp X tác dụng hết với Na thu đc
0,25 mol H2.
Đặt
x,,y, là số mol A,B trong 33,8 g hh X.
Ta
có ; x,+ y = 0,5 (3).
·
Cho 33,8 gam hh X tác dụng hết AgNO3/NH3
Số
mol NO2 = số mol Ag = 0,6.
Ta
có sơ đồ:
(x, + y,)
= 0,6 (4) .Giải
hệ 3,4 ta đc =0,6. X, = 0,3,y, = 0,2.
Vậy
A : CnHn (OH)(CHO)
B :
CmH2m-1OH.( m
3).
Ta có: 0,3M1 + 0,2 M2 = 33,8.
Hay 3 n + 2m =
12. n=2,m=3.
CT của A: C2H4(OH)(CHO).B: C3H6O.
CTCT A HOCH2CH2CHO.
(hoặc CH3CH(OH)(CHO).
CTCT B
CH2=CH-CH2OH..
Khối lượng A =
0,3. 74= 22,2g.
% Khối lượng A=22,2/33,8= 65,68%
Khối lượng B =
33,8-22,2 = 11,6g
% Khối lượng B= 100% - 65,68% =34,32%
|
0,5
0,5
1,0
0,5
|
7.
(2,5đ)
|
Theo bài ra
ancol tách nước thu được anken nên ancol là no đơn chức.
Đặt CTTQ 2
ancol: CnH2n+1OH
và CmH2m+1OH ( n,m 2, nguyên).số mol
tương ứng là x, y.
Đặt CTPTTB 2
ancol: .
(1)
(2)
Lấy hơi nước
thu được td với K:
K
+ H2O KOH + ½ H2. (3)
Số mol H2 =
4,704/22,4 = 0,21.
Số mol H2O
= 0,21.2 = 0,42.
Số mol Br2
= số mol anken = 1,35.0,2 = 0,27. = Số mol H2O (2)
Số mol H2O
(1) = 0,42 – 0,27 = 0,15 = Số mol các ete .
số mol ancol pư tạo
ete = 0,15.2 = 0,3.
số mol 2 ancol
dư + Số mol các ete = 0,48. số mol ancol dư =
0,33.
số mol 2ancol
bd= 0,33 + 0,3 + 0,27 = 0,9.
47/0,9 = 52,222. phải có một ancol là
C2H5OH.
Ta có : x + y
= 0,9 . (1)
46 x + (14m +18)y = 47 (2)
1. H iệu suất tạo anken mỗi ancol = 0,27/0,9
= 30%.
2. CTPT 2 ancol.
Mà
x >0,15.nên
Thay
vào 2 giải bđt ta được 2,533< m <
3,864.
Vậy
m= 3 . CTPT ancol thứ 2 là : C3
H7 OH.
|
0,5
0,5
0,5
1,0
|
Ghi chú: Học sinh phải thực hiện đúng và đủ các yêu
cầu của đầu bài, kết quả làm cách khác đúng, cho điểm tối đa tương ứng.
loading...
0 nhận xét:
Post a Comment